CÁC TIN TỨC KHÁC
Cách trồng và chăm sóc hoa Dạ Yến Thảo
Dạ Yến Thảo là loài hoa đẹp, đặc biệt thích nghi với khí hậu mát mẻ có độ ẩm cao tại Sapa, Lào Cai. Những bông hoa đẹp nhiều màu sắc thường được tồng tại ban công các khách sạn hay biệt thự tại Sapa, mang đên vẻ đẹp sang trọng và tao nhã. Dạ Yến Thảo, tên tiếng Anh là Petunia, là một loại hoa một mùa (annual); nghĩa là chúng chỉ trổ bông một đợt rồi tàn luôn cả cây. Dã Yên Thảo là cây thân cỏ, thường được trồng trong chậu để trang trí cho các khu vườn và là cây hàng năm. Phần lớn Dạ Yến Thảo chúng ta trồng ngày nay là Dạ Yến Thảo đã được lai tạo từ Petunia axillaris, Pentunia violacea và Pentunia inflata.
-Dã Yên Thảo kép: cây thân leo, hoa lớn với nhiều cánh (grandiflora), đường kính của hoa có thể lên tới 13 cm.
-Dã Yên Thảo đơn: cây bụi, có rất nhiều hoa nhưng hoa chỉ có một lớp cánh (mulitflora), đường kính của hoa khoảng 5 – 7.5 cm, dễ trồng và ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ.
Hoa Dã Yên Thảo gốc có hình phễu, nhưng các loại Dã Yên Thảo lai tạo có hình dáng đa dạng và phong phú hơn nhiều. Cánh có thể đơn lớp hoặc đa lớp, dạng gợn sóng. Hoa có thể có sọc, đốm hoặc viền quanh cánh với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, màu hoa cà, màu oải hương, hồng, đỏ, trắng, vàng. Khi chạm vào lá và cuống hoa thấy hơi dính và có mùi thơm rất khác biệt (chỗ này Poin xin bổ sung thêm là hoa có mùi benzen).
Dạ Yến Thảo có khoảng 20 màu sắc khác nhau, đẹp khi trồng xem kẽ nhiều màu sắc tại ban công các ngôi biệt thự
Người ta thường trồng Dã Yên Thảo làm viền quanh cho khu vườn hoặc trồng thành từng luống. Loại Dã Yên Thảo cánh kép có thể trồng trong các chậu để trang trí, chậu hoa treo trong nhà, trong vườn vì là thân leo, sẽ rủ xuống rất đẹp.
Chúng ta thường mua Dã Yên Thảo ở ngoài cửa hàng cây cảnh khi chúng đang tưng bừng trổ bông. Sau một thời gian, khi những cái ngọn Dã Yên Thảo vươn dài, chùng xuống chung quanh cái chậu treo thì cũng là lúc những cái lá ở gốc vàng, rụng… và cái gốc trong chậu nhìn rất chán. Song vì chúng ta thấy ở đầu ngọn vẫn có hoa và hoa vẫn tươi nên chúng ta không cắt bỏ cành trơ, để thế “chịu đựng” một thời gian và cuối cùng chậu dạ yên thảo ra đi, bởi lẽ chúng đã… hết sức sống! Khi nhìn thấy dạ yên thảo “trơ gốc”, việc chúng ta cần làm là… cắt bỏ hết những cành vươn dài. Trước khi cắt, chúng ta quan sát thật kỹ phần gốc sẽ thấy ở đó “dường như là” đang có những mầm tược mới, dù rất bé. Đó là tín hiệu tốt! Sau đây là cách chăm sóc chi tiếc, mời các bạn tham khảo.
Cách trồng và chăm sóc Dã Yên Thảo
Gieo hạt trong nhà vào những khay nhỏ và mang trồng ngoài vườn khi hết sương giá. Khi trồng ngoài vườn nhớ để khoảng cách giữa các cây 30 – 45 cm. Cũng có thể gieo hạt và trồng luôn trong chậu. Với Dã Yên Thảo dạng bụi nhớ kiếm cái chậu nào lớn lớn một chút. Ngắt ngọn để kích thích cây mọc thành bụi. Cắt thân khoảng 15 cm tính từ cuống hoa khi thấy các cành lan dài, mọc không đều, xô lệch vào giữa mùa hoa. Dã Yên Thảo là cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Dã Yên Thảo có hoa liên tục, hết đợt này đến đợt khác, dễ tìm các loại giống, dễ trồng và dễ chăm sóc.
Dạ Yến Thảo Sau 15 ngày gieo hạt, loại cây háu ăn cần nhiều chất dinh dưỡng dễ hấp thụ
Dạ yên thảo là loài hoa rất dễ trồng, dễ sống nhưng cũng rất dễ bị lụi tàn nếu không được chăm sóc cẩn thận. Bạn hãy cắt thân khoảng 15 cm tính từ cuống hoa khi thấy các cành lan dài, mọc không đều, xô lệch vào giữa mùa hoa. Dạ yên thảo là loài cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Hoa khỏe mạnh, cứng cáp, liên tục nở thêm nhiều hoa mới trong thời gian trung bình là 3 – 4 tháng. Hoa mang vẻ đẹp tinh tế, sang trọng, rất thích hợp trồng trên ban công, tán hoa có thể rủ xuống từ 40cm.
Dạ Yến Thảo Sau khi trông riêng ra chậu được 1 tháng, Cây cần độ ẩm cao nhưng không chịu được úng nước
Mỗi sáng trước khi đi làm, bạn nên tươi cây, nhặt lá dạ yến thảo khô, héo vì để lâu sẽ dễ khiến cây bị úng. Khi trồng cây, bạn cũng nên quan tâm một chút đến thời tiết trong ngày, nếu trời nắng to hoặc mưa to, bạn nên “di dời” cây vào trong nhà để đảm bảo cây và hoa được tốt tươi lâu hơn.
Dạ Yến Thảo cần đủ sáng, nhưng không chịu được ánh sáng trực tiếp, thích hợp trồng tại ban công
Bạn nên lưu ý đặc điểm của dạ yên thảo là thân mềm và buông rủ, vì vậy hoa sẽ không thể trồng hoa dạ yến thảo từ dưới mặt đất và uống theo những thanh gỗ lên được. Bạn cần chọn những chậu hoa có thể đặt trên hoặc có móc cố định chắc chắn vào thanh ngang trên để những cành hoa có thể buông xuống, mềm mại và tự nhiên. Không chỉ làm đẹp bên ngoài ngôi nhà, những bông hoa này còn giúp che dấu những khuyết điểm của những hàng rào cũ (bong sơn, gỉ sét, cũ kỹ, thô cứng…). Bạn có thể kết hợp nhiều màu sắc của dã yên thảo hoặc với những loại hoa khác để thêm sự đa dạng.
-Dã Yên Thảo đơn: cây bụi, có rất nhiều hoa nhưng hoa chỉ có một lớp cánh (mulitflora), đường kính của hoa khoảng 5 – 7.5 cm, dễ trồng và ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ.
Hoa Dã Yên Thảo gốc có hình phễu, nhưng các loại Dã Yên Thảo lai tạo có hình dáng đa dạng và phong phú hơn nhiều. Cánh có thể đơn lớp hoặc đa lớp, dạng gợn sóng. Hoa có thể có sọc, đốm hoặc viền quanh cánh với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, màu hoa cà, màu oải hương, hồng, đỏ, trắng, vàng. Khi chạm vào lá và cuống hoa thấy hơi dính và có mùi thơm rất khác biệt (chỗ này Poin xin bổ sung thêm là hoa có mùi benzen).
Dạ Yến Thảo có khoảng 20 màu sắc khác nhau, đẹp khi trồng xem kẽ nhiều màu sắc tại ban công các ngôi biệt thự
Người ta thường trồng Dã Yên Thảo làm viền quanh cho khu vườn hoặc trồng thành từng luống. Loại Dã Yên Thảo cánh kép có thể trồng trong các chậu để trang trí, chậu hoa treo trong nhà, trong vườn vì là thân leo, sẽ rủ xuống rất đẹp.
Chúng ta thường mua Dã Yên Thảo ở ngoài cửa hàng cây cảnh khi chúng đang tưng bừng trổ bông. Sau một thời gian, khi những cái ngọn Dã Yên Thảo vươn dài, chùng xuống chung quanh cái chậu treo thì cũng là lúc những cái lá ở gốc vàng, rụng… và cái gốc trong chậu nhìn rất chán. Song vì chúng ta thấy ở đầu ngọn vẫn có hoa và hoa vẫn tươi nên chúng ta không cắt bỏ cành trơ, để thế “chịu đựng” một thời gian và cuối cùng chậu dạ yên thảo ra đi, bởi lẽ chúng đã… hết sức sống! Khi nhìn thấy dạ yên thảo “trơ gốc”, việc chúng ta cần làm là… cắt bỏ hết những cành vươn dài. Trước khi cắt, chúng ta quan sát thật kỹ phần gốc sẽ thấy ở đó “dường như là” đang có những mầm tược mới, dù rất bé. Đó là tín hiệu tốt! Sau đây là cách chăm sóc chi tiếc, mời các bạn tham khảo.
Cách trồng và chăm sóc Dã Yên Thảo
Gieo hạt trong nhà vào những khay nhỏ và mang trồng ngoài vườn khi hết sương giá. Khi trồng ngoài vườn nhớ để khoảng cách giữa các cây 30 – 45 cm. Cũng có thể gieo hạt và trồng luôn trong chậu. Với Dã Yên Thảo dạng bụi nhớ kiếm cái chậu nào lớn lớn một chút. Ngắt ngọn để kích thích cây mọc thành bụi. Cắt thân khoảng 15 cm tính từ cuống hoa khi thấy các cành lan dài, mọc không đều, xô lệch vào giữa mùa hoa. Dã Yên Thảo là cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Dã Yên Thảo có hoa liên tục, hết đợt này đến đợt khác, dễ tìm các loại giống, dễ trồng và dễ chăm sóc.
Dạ Yến Thảo Sau 15 ngày gieo hạt, loại cây háu ăn cần nhiều chất dinh dưỡng dễ hấp thụ
Dạ yên thảo là loài hoa rất dễ trồng, dễ sống nhưng cũng rất dễ bị lụi tàn nếu không được chăm sóc cẩn thận. Bạn hãy cắt thân khoảng 15 cm tính từ cuống hoa khi thấy các cành lan dài, mọc không đều, xô lệch vào giữa mùa hoa. Dạ yên thảo là loài cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Hoa khỏe mạnh, cứng cáp, liên tục nở thêm nhiều hoa mới trong thời gian trung bình là 3 – 4 tháng. Hoa mang vẻ đẹp tinh tế, sang trọng, rất thích hợp trồng trên ban công, tán hoa có thể rủ xuống từ 40cm.
Dạ Yến Thảo Sau khi trông riêng ra chậu được 1 tháng, Cây cần độ ẩm cao nhưng không chịu được úng nước
Mỗi sáng trước khi đi làm, bạn nên tươi cây, nhặt lá dạ yến thảo khô, héo vì để lâu sẽ dễ khiến cây bị úng. Khi trồng cây, bạn cũng nên quan tâm một chút đến thời tiết trong ngày, nếu trời nắng to hoặc mưa to, bạn nên “di dời” cây vào trong nhà để đảm bảo cây và hoa được tốt tươi lâu hơn.
Dạ Yến Thảo cần đủ sáng, nhưng không chịu được ánh sáng trực tiếp, thích hợp trồng tại ban công
Bạn nên lưu ý đặc điểm của dạ yên thảo là thân mềm và buông rủ, vì vậy hoa sẽ không thể trồng hoa dạ yến thảo từ dưới mặt đất và uống theo những thanh gỗ lên được. Bạn cần chọn những chậu hoa có thể đặt trên hoặc có móc cố định chắc chắn vào thanh ngang trên để những cành hoa có thể buông xuống, mềm mại và tự nhiên. Không chỉ làm đẹp bên ngoài ngôi nhà, những bông hoa này còn giúp che dấu những khuyết điểm của những hàng rào cũ (bong sơn, gỉ sét, cũ kỹ, thô cứng…). Bạn có thể kết hợp nhiều màu sắc của dã yên thảo hoặc với những loại hoa khác để thêm sự đa dạng.
Bài và ảnh: Phạm Việt Hưng
Các Tin liên quan
- Mai địa thảo phát triển rất tốt tại Sapa (14/08)
- Video: Hướng dẫn chăm sóc hoa Dạ Yến Thảo (14/08)
- Cách nhân giống hoa Dạ Yến Thảo bằng cành (14/08)
- Tách mầm Dã Yên thảo (14/08)
- Kinh nghiệm gieo hạt Dạ Yên Thảo (14/08)
- Đông này lên Sa Pa ngắm hoa "tuyết" (14/08)
- Hoa Sapa qua con mắt những nhà làm phim VTV (14/08)
Các Nhóm Tin Khác
Kiểm tra giá và phòng trống